LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp tại 1 doanh nghiệp cụ thể là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi
sinh viên tham gia học tại trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp trước khi
bước ra trường hay trước khi kết thúc 4 năm học tại nhà trường để đem những kiến
thức được học trên giảng đường áp dụng vào công việc thực tế tại doanh nghiệp.
Một mặt là yêu cầu đòi hỏi kỹ năng trình độ , độ hiểu biết của sinh viên sau 4 năm
học tại nhà trường ,mặt khác đây cũng là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh
viên học tập và làm quen với thực tế công việc tại doanh nghiệp.
Để cho tất cả chúng em đang theo học tại mái trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật
Công Nghiệp nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã tạo điều kiện
cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp trước khi ra trường. Sau hơn 3
tháng được nhà trường giới thiệu đi thực tập em nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của thầy cô giáo trong trường và các cô chú anh chị trong công ty cùng với sự góp ý
của các bạn cùng khóa, các anh chị khóa trên và đặc biệt hơn nữa là sự giúp đỡ của
cô giáo TS. Nguyễn Thị Chi, cho đến nay báo cáo thực tập của em đã hoàn thành.
Nhưng do em vẫn còn hạn chế nhiều về kiến thức cũng như chưa có kinh nghiệm
thực tế nhiều nên báo cáo thực tập của em vẫn còn khá nhiều sai sót em rất mong
nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp cả các
bạn để báo cáo thực tập tạo doanh nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Điều quan
trọng hơn nữa là những ý kiến của thầy cô sẽ giúp em tiếp cận thực tế trong hoạt
động sản xuất kinh doanh vào thực tế sau này ngày càng tốt hơn và những kinh
nghiệm để phục vụ cho quá trình làm việc sau này.
Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, trong khoa và
cũng cảm ơn các cô chú anh chị trong công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực
tập.
Em xin trân thành cảm ơn đến cô giáo TS. Nguyễn Thị Chi giáo viên bộ môn
khoa quản trị kinh doanh của trường đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa
qua.
Em xin trân thành cảm ơn!
1
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Chương 1. Giới thiệu về doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Lê Bảo Hân Decor
Chương 2. Mô tả thực trạng về một trong các hoạt động quản trị của Công ty Cổ
phần Lê Bảo Hân Decor
Chương 3. Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các điểm yếu của Công ty Cổ phần
Lê Bảo Hân Décor
NỘI DUNG: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
LÊ BẢO HÂN DECOR
1.
Giới thiệu chung
-
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Lê Bảo Hân Decor
-
Giấy ĐKKD: do Bộ Kế hoạch và Đầu tư TP HCM cấp vào ngày 07/10/2008
-
Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Trung
-
Địa chỉ trụ sở chính: Phòng 1901, Tòa nhà SaiGon Trade Center, Số 37 Tôn
Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Mã số thuế: 0314371559-001
-
Số điện thoại: 082221633/ 0854312858
-
Website: Lebaohan.com
-
Email: info@k-decor.asia
2.
Ngành nghề kinh doanh
Lebaohan Corporation vươn lên trở thành Công ty thi công xây dựng, thương
mại và dịch vụ chuyên nghiệp với sự vững mạnh về tổ chức và tiên tiến cơ sở vật
2
chất, thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại. Từng bước đi lên và trở thành một Công
ty đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu tại Đông Nam Á.
3.
Đặc điểm kinh doanh
-
Sản phẩm của công ty mang tính riêng lẻ, không có sản phẩm nào giống sản
phẩm nào, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu về mặt thiết kế mĩ thuật, kết cấu hình thức,
địa điểm xây dựng khác nhau.
-
Sản phẩm của công ty có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi
công tương đối dài. Trong thời gian thi công chưa tạo ra sản phẩm nhưng phải sử
dụng nhiều vật tư, nhân lực…
-
Sản phẩm tạo ra được sử dụng tại chỗ, nhưng địa điểm xây dựng luôn thay
đổi theo địa bàn thi công.
3.1.
Các ngành nghề kinh doanh của công ty
Mã ngành nghề kinh Tên ngành nghề kinh doanh
doanh
Doanh nghiệp phải thực hiền đúng các quy định của
pháp luật về đất đai, xây dựng, phòng cháy chữa
cháy, bảo vệ môi trường, các quy định khác của
pháp luật hiện hành và các điều kiện kinh doanh đối
7110
với ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thật có liên quan
Chi tiết: Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và
công nghiệp. Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng
và công nghiêp. Giám sát công tác xây dựng và
4290 (chính)
4311
4321
hoàn thiện công trình dân dụng và CN
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Phá dỡ
Lắp đặt hệ thống điện
3
7730
7020
Cho thuê máy móc, thiết bị đồ dùng hữu hình khác
Hoạt động tư vấn quản lý ( không tư vấn tài chính,
3100
4659
6810
kế toán)
Sản xuất giường, tủ, bàn ghế
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc
4659
7310
4100
4210
8230
7320
4663
chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Quảng cáo
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác
Xây dựng: thi công xây dựng showroom, chuỗi cửa hàng theo tiêu chuẩn cao
cấp, quán cà phê, quán bar…
+ Một số dự án tiêu biểu như: Thiết kế văn phòng Sala, nhà hàng Pizza Hut, quán
cà phê The Coffee House- 68A Hoàng Cầu, HN, quán bar Diomond Beer Club….
Nội thất: Đi đầu trong thiết kế - thi công nội thất trọn gói nhà hàng – khách
sạn, các công trình giải trí trên toàn quốc với giá cả cạnh tranh, chất lượng cao cùng
những giải pháp hiệu quả nhất.
+ Dự án tiêu biểu: Thi công nội thất biệt thự Đảo Xanh Đà Nẵng, Thi công nội
thất biệt thự Ngọc Ân Quảng Bình, Nội thất căn hộ Himlam Quận 6 TP HCM….
Thiết kế: là đơn vị hàng đầu chuyên thiết kế và cung cấp hệ thống nhận diện
thương hiệu cho các doanh nghiệp – CĐT: P.O.S.M, Banner, bảng hiệu, pano…ấn
tượng, độc đáo
4
Hình 1.1: Các dự án thiết kế banner, bảng hiệu do công ty thiết kế
Thương mại: cung cấp các sản phẩm thương mại cao cấp, kiểu dáng đa dạng
với nhiều phong cách, chất lượng hoàn hảo
5
Hình 1.2: Một số kiểu dáng cao cấp của công ty
Đầu tư: tận dụng khai thác triệt để các thế mạnh của mình bao gồm: đội ngũ
lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm, cán bộ kỹ thuật- kinh doanh đã làm việc tại các công
ty lớn và đặc biệt là sự ủng hộ từ phía công ty mẹ và các cổ đông sáng lập.
Đào tạo: với hình thức chỉ cầm tay chỉ việc, hướng dẫn từ cơ bản đến trình
độ chuyên sâu,. Nâng cao tay nghề thông qua lớp học thực hành cùng những kiến
thức chuyên môn do các giảng viên Đại học chuyên ngành đào tạo
+ Một số chủ đề đào tạo được chú ý quan tâm:
o
Đọc các bản vẽ, tiên lượng nhanh và chính xác phần mộc
6
o
Nghiên cứu về các biện pháp thi công, đảm bảo an toàn: cốp pha, giàn giáo,
lắp dựng các sản phẩm cửa, sàn, trần….
o
Các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nội thất, đồ gỗ
o
Hướng dẫn sử dụng máy bào, router và các công cụ khác
o
Cải tiến và tối ưu hóa hệ thống sản xuất
Hình 1.3: một số chương trình đào tạo của công ty
4.
Lịch sử hình thành và phát triển
-
Công ty Cổ phần Lê Bảo Hân Décor được thành lập ngày 7/10/2008 với hoài
bão giúp các hộ kinh doanh sản phẩm truyền thống, làng nghề Việt Nam tạo thương
hiệu riêng và phát triển ra cộng đồng người Việt trên toàn thế giới. Những cổ đông
sáng lập Lebaohan Corp là những chuyên gia từng là những lãnh đạo ưu tú, tốt
nghiệp các trường nổi tiếng trong và ngoài nước, cũng như làm việc trên nhiều lĩnh
vực tại các công ty và tập đoàn lớn. Tâm lý chung muốn bảo mật bí quyết gia truyền
của các hộ kinh doanh truyền thống đã làm Lebaohan Corp., quyết định thay đổi
định hướng kinh doanh. Với lợi thế am hiểu sâu rộng thị trường trong nước và thế
giới. Lê Bảo Hân quyết định đi theo hướng đa ngành nghề phù hợp với sở trường
của từng sáng lập viên.
7
-
Ngày 27.07.2011 tên Lebaohan Corp. được chính thức sử dụng trong các hợp
đồng của công ty, thay thế danh nghĩa các cá nhân của công ty trước đây.
-
Sau gần 10 năm kể từ khi thành lập và phát triển, Lê Bảo Hân Décor đã
khẳng định được vị trí của mình và trở thành một trong số những công ty cung cấp
các giải pháp dịch vụ Thiết kế và Thi công nội thất hàng đầu trên thị trường. Với
chất lương và dịch vụ tốt, cùng sự tân tâm trong công việc, đến nay Lê Bảo Hân đã
hoàn thành hơn 600 công trình có quy mô trên khắp toàn quốc mà bạn có thể dễ
dàng bắt gặp trên mọi nẻo đường, điển hình như: FPT shop, Vinmart, Vinpro,
Bibomart, Coffee House…
5.
Cơ cấu tổ chức
-
Tại Lê Bảo Hân Decor, trên con đường hướng tới sự thành công và phát triển
của công ty nói chung và lợi ích của khách hàng nói riêng, chúng tôi hiểu rằng chất
lượng và hiệu quả dịch vụ luôn gắn với trình độ và năng lực của đội ngũ nhân sự.
Lê Bảo Hân Decor cũng luôn chú tâm xây dựng một môi trường là việc chuyên
nghiệp, khuyến khích nhân viên phát huy tối đa năng lực bản thân và khả năng sáng
tạo, nhằm đem lợi ích và sự hài lòng tối đa đối với khách hàng.
-
Về bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần Lê Bảo Hân Decor: quy mô
quản lý gọn nhẹ, sắp xếp phù hợp, phát huy được khả năng của các thành viên trong
công ty.
-
Về bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần Lê Bảo Hân Decor: quy mô
quản lý gọn nhẹ, sắp xếp phù hợp, phát huy được khả năng của các thành viên trong
công ty.
8
-
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
PHÒN
G
KINH
DOAN
H
PHÒN
G KẾ
HOẠC
H
PHÒNG
KỸ
THUẬT
CÁC CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY
Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
5.1. Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận
5.1.1.
Ban Giám đốc
9
CÁC CỬA HÀNG
CỦA CÔNG TY
Ban giám đốc gồm có Giám đốc và Phó Giám đốc. Trong đó Giám đốc là người đại
diện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt, thay mặt cho Công
ty trong các giao dịch thương mại, là người có quyền điều hành cao nhất trong Công
ty. Ban Giám đốc Công ty có các quyền và nhiệm vụ sau:
-
Tiếp nhận vốn, sử dụng hiệu quả và phát triển vốn.
-
Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
-
Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng toàn bộ cán bộ công nhân viên
trong Công ty.
-
Xây dựng phương án, tổ chức bộ máy quản lý, điều chỉnh và phát triển bộ
máy quản lý của Công ty.
-
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của
Nhà nước, phân phối lợi nhuận sau thuế
-
Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
5.1.2.
-
Phòng Tổ chức hành chính
Thực hiện công tác tổ chức cán bộ (đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
nâng lương…)
-
Xây dựng đơn giá tiền lương, các nội quy, quy định, quy chế
-
Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
-
Công tác kỷ luật, thi đua khen thưởng
-
Công tác hành chính văn thư, lưu trữ tài liệu
-
Các công tác khác theo sự phân công lao động của lãnh đạo
10
5.1.3.
-
Phòng Kinh doanh
Triển khai các kế hoạch kinh doanh như: tiếp thị, xúc tiến thương mại và
bán hàng theo kế hoạch của Công ty
-
Tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng các kế hoạch kinh doanh thông qua
các hoạt động điều tra thị trường
-
Báo cáo hoạt động kinh doanh và đệ trình kế hoạch kinh doanh cho Hội
đồng thành viên và Ban giám đốc Công ty hàng kỳ, hàng tháng
-
Phối hợp với phòng kỹ thuật để tiếp thu và giải quyết khiếu nại về khâu
chất lượng của sản phẩm
5.1.4.
-
Phòng Tài chính kế toán
Kiểm soát hoạt động chi tiêu tài chính của Ban giám đốc công ty căn cứ trên
các quy định, quy chế, định mức chi tiêu của công ty và dự án của công ty đã được
Hội đồng thành viên thông qua
-
Tổ chức ghi chép sổ sách, báo cáo kế hoạch theo quy định của pháp luật và
quy chế Công ty
-
Tham mưu trong kế hoạch lập kế hoạch tài chính năm
-
Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và quyết toán thuế hàng năm theo
yêu cầu của cơ quan Nhà nước
-
Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cho Hội đồng thành viên và Ban Giám đốc công ty theo định kỳ hoặc bất cứ
khi nào yêu cầu.
5.1.5.
-
Phòng Kế hoạch
Lập kế hoạch cụ thể cho các công trình thi công chi tiết theo từng khoản
mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của công ty, giao khoán cho các đội xây
dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế.
11
5.1.6.
-
Phòng Kỹ thuật – vật tư – thiết bị (KT-VT-TB)
Chỉ đạo các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ
thuật, thường xuyên giám sát, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng hồ sơ thiết kế
được duyệt, đảm bảo đúng chất lượng.
-
Tổ chức nghiệm thu vật tư, sản phẩm, công trình với các tổ đội sản xuất theo
quy định của công ty, của chủ đầu tư. Trên cơ sở đó xác định chất lượng, khối lượng
tháng, quý theo điểm dừng kỹ thuật.
-
Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập
kế hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất
đảm bảo chất lượng, kịp tiến độ.
-
Quản lý điều phối mọi nguồn vật tư, thiết bị, phụ tùng trong toàn công ty.
6.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
2015
2016
2017
Chênhlệch
Chênhlệch
16/15
17/16
+/-
26,530 3,231
(%) +/-
(%)
3,119
1. Doanh thu 20,180,2
BHCCDV
40,209
23,411,
2. Các khoản 10,212,6
giảm trừ doanh 55
11,702,
49
971
469
16,343 1,489 14.5 4,640 39.66
389
,003
670,180
12
,685,6
,429,
,734
16.0
1
9
,015,
,614
13.32
thu
3. Doanh thu 20,170,0
thuần
27,551
4. Giá vốn hàng
bán và cung cấp
dịch vụ
23,399,
967,791
17,474,2
20,615,
78,825
237,693
5. Lợi nhuận
gộp về bán hàng 2,695,74
và cung cấp 8,726
2,784,7
30,098
dịch vụ
6. Doanh thu
26,514 3,229
,342,6
,940,
46
240
23,331 3,140
,681,8
,958,
84
868
3,182,
660,76
2
88,98
1,372
161,1
16.0
1
17.9
7
224
,006
0,624
7. Chi phí tai 97,892,2
chính
83
142,450
81,353 44,55 45.5
,667
,424
8,384 2
Trong đó: Chi 26,116,3
phí lãi vay
63
25,565,
2,057,
(551,
(2.1
080
438
283)
1)
8. Chi phí bán 812,174,
hàng
560
808,347
939,96
,305
4,249
9. Chi phí quản 737,975,
lý doanh nghiệp 801
866,600
913,81
,782
1,122
chính
10. Lợi nhuận
thuần từ hoạt 1,168,11
động
kinh 9,306
1,248,8
82,350
doanh
1,465,
502,59
1
(3,82
7,255
)
128,6
24,98
1
80,76
3,044
11. Thu nhập 45,363,4
khác
33
48,184,
34,538 2,820
073
,383
phí 24,723,4
15,344,
17,586 (9,37
12.
Chi
13
,640
855
2,716
,444,
13.18
191
4
217,97
2
13.31
3.30 30,66 14.29
281,551
37,78
,374,
397,9
120,413,
hoạt động tài
3,114
133.
82
(0.4
7)
(63,5
80,38
2)
(61,0
97,24
3)
(23,5
07,64
2)
131,6
8)
(42.8
9)
(91.9
5)
16,94 16.28
4
17.4 47,21
3
(22.5
0,340
5.45
216,6
6.91 20,24 17.35
1
(13,6
6.22 45,69
(37.
(28.3
2)
0)
2,241 14.61
khác
63
13. Lợi nhuận 20,639,9
khác
70
14.
Tổng
lợi
nhuận kế toán
trước thuế
8,867
596
,480
32,839,
16,951 12,19 59.1
477
,903
1,188,75
1,281,7
9,276
21,827
1,482,
454,49
4
)
94)
9,507 1
92,96
2,551
,884
(15,8
87,57
4)
200,7
(48.3
8)
7.82 32,66 15.66
7
15. Chi phí thu
doanh 237,751,
hiện 855
281,978
326,13 44,22 18.6 44,16
,802
9,989
16. Lợi nhuận 951,007,
sau thuế
421
999,743
nhập
nghiệp
6,947 0
1,187
15.66
hành
,025
1,156,
314,50
5
48,73
5,604
156,5
5.12 71,48 15.66
0
Nhận xét:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
-
Năm 2016 tăng 3,231,429,971 đồng tương ứng tăng 16,01% so với năm
2015
-
Năm 2017 tăng 3,119,015,469 đồng tương ứng tăng 13,32% so với năm 2016
Các khoản giảm trừ doanh thu:
-
Năm 2016 tăng 1,489,734 đồng tương ứng tăng 14,59% so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 4,640,614 đồng tương ứng tăng 39,66 % so với năm 2016
Doanh thu thuần:
-
Năm 2016 tăng 3,229,940,240 đồng tương ứng tăng 16,01% so với năm 2015
14
-
Năm 2017 tăng 3,114,374,855 đồng tương ứng tăng 13,31 % so với năm
2016
. Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ
-
Năm 2016 tăng 3,140,958,868 đồng tương ứng tăng 17,97 % so với năm
2015
-
Năm 2017 tăng 2,716,444,191 đồng tương ứng tăng 13,18 % so với năm
2016
. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
-
Năm 2016 tăng 88,981,372 đồng tương ứng tăng 3,30% so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 397,930,664 đồng tương ứng tăng 14,29% so với năm 2016
. Doanh thu hoạt động tài chính
-
Năm 2016 tăng 161,137,782 đồng tương ứng tăng 133,82% so với năm 2015
-
Năm 2017 giảm 63,580,382 đồng tương ứng giảm 22,58% so với năm 2016
Chi phí tài chính
-
Năm 2016 tăng 44,558,384 đồng tương ứng tăng 45,52% so với năm 2015
-
Năm 2017 giảm 61,097,243 đồng tương ứng giảm 42,89% so với năm 2016
Trong đó: Chi phí lãi vay
-
Năm 2016 giảm 551,283 đồng tương ứng giảm 2,11% so với năm 2015
-
Năm 2017 giảm 23,507,642 đồng tương ứng giảm 91,95% so với năm 2016
Chi phí bán hàng:
-
Năm 2016 giảm 3,827,255 đồng tương ứng giảm 0,47% so với năm 2015
15
-
Năm 2017 tăng 131,616,944 đồng tương ứng tăng 16,285 so với năm 2016
Chi phí quản lý doanh nghiệp
-
Năm 2016 tăng 128,624,981 đồng tương ứng tăng 17,43% so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 47,210,340 đồng tương ứng tăng 5,45% so với năm 2016
. Lợi nhuận t huần từ hoạt động kinh doanh
-
Năm 2016 tăng 80,763,044 đồng tương ứng tăng 6,91% so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 216,620,241 đồng tương ứng tăng 17,35% so với năm 2016
Thu nhập khác
-
Năm 2016 tăng 2,820,640 đồng tương ứng tăng 6,22% so với năm 2015
-
Năm 2017 giảm 13,645,690 đồng tương ứng giảm 28,32% so với năm 2016
Chi phí khác
-
Năm 2016 giảm 9,378,867 đồng tương ứng giảm 37,94% so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 2,241,884 đồng tương ứng tăng 14,61% so với năm 2016
Lợi nhuận khác
-
Năm 2016 tăng 12,199,507 đồng tương ứng tăng 59,11% so với năm 2015
-
Năm 2017 giảm 15,887,574 đồng tương ứng giảm 48,38 % so với năm 2016
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
-
Năm 2016 tăng 92,962,551 đồng tương ứng tăng 7,82 % so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 200,732,667 đồng tương ứng tăng 15,46% so với năm 2016
Lợi nhuận sau thuế
16
-
Năm 2016 tăng 48,735,604 đồng tương ứng tăng 5,12 % so với năm 2015
-
Năm 2017 tăng 156,571,480 đồng tương ứng tăng 15,66 % so với năm 2016
CHƯƠNG II: MÔ TẢ THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY LÊ BẢO HÂN DECOR
2.1. Quản trị tài chính:
2.1.1. Công tác tổ chức tài chính
-
Công ty cổ phần Lê Bảo Hân Decor được Bộ Kế hoạch và Đầu tư TP HCM
cấp vào ngày 07/10/2008. Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của
pháp luật Việt Nam. Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, thục hiện
chế độ tài chính kế toán của Nhà nước đối với công ty và thực hiện các quy định về
hoạt động của sản xuất kinh doanh theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của công ty.
-
Quy chế quản lý tài chính của công ty được xây dựng nhằm đáp ứng mục
tiêu hoạt động của công ty mà điều lệ quy định, mang lại lợi nhuận tối đa, đảm bảo
cổ tức của các cổ đông, thu nhập cho người lao động, nghĩa vụ đối với Nhà nước và
phát triển doanh nghiêp. Nội dung quy chế được xây dựng trên cơ sở cụ thể hóa
điều lệ của công ty Cổ phần Lê Bảo Hân Decor và chế độ chính sách của nhà nước
hiện hành đối với công ty.
2.1.2. Cơ chế quản lý tài chính
-
Công ty Cổ phần Lê Bảo Hân Decor thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc
lập, thực hiện chế độ tài chính kế toán của Nhà nước đối với công ty và thực hiện
quy định về hoạt động của sản xuất kinh doanh theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ
của công ty.
17
-
Chế độ quản lý tài chính của công ty được thể hiện qua những nội dung sau:
Quản lý sử dụng vốn tài sản
-
Giám đốc công ty có trách nhiệm sử dụng vốn, tài sản và các quỹ của công ty
để phục vụ kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và
phát triển của công ty
-
Việc đầu tư vốn và tài sản ra ngoài công ty như liên doanh, góp vốn.
-
Giám đốc công ty lập phương án trích khấu hao tài sản cố định đảm bảo
đúng các quy định của Bộ tài chính và phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
-
Giám đốc có quyền huy động vốn với mọi hình thức theo quy định của pháp
luật như: vay ngân hàng, tổ chức tín dụng….
-
Định kỳ khi kết thúc năm tài chính công ty và tất cả các đơn vị trực thuộc
phải tiến hành kiểm kê tiền mặt, tài sản, hàng tồn kho, sản phẩm dở dang theo quy
định.
-
Giám đốc công ty được thanh lý những tài sản kém, tài sản hư hỏng không
có khả năng phục hồi, tài sản lạc hậu không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng
không có hiệu quả theo quy định của pháp luật và Điều lệ của công ty và có biện
pháp xử lý thu hồi vốn để phục vụ cho hoạt đông sản xuất kinh doanh.
-
Đối với khoản công nợ lâu năm từ 2 năm trở lên hoặc có biểu hiện mất khả
năng mất khả năng thanh toán công ty phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
-
Việc đối chiếu công nợ phải được tiến hành thường xuyên.
Quản lý doanh thu và chi phí sản xuất kinh doanh
-
Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu của văn phòng công ty và doanh
thu của các đơn vị thành viên trong công ty.
-
Chi phí nguyên vật liệu, năng lượng, hàng hóa sử dụng cho sản xuất kinh
doanh được tính theo định mức tiêu hao vật tư hợp lý và giá xuất kho.
18
-
Việc trích lập va sử dụng các quỹ của công ty được thực hiện theo đúng
Điều lệ của công ty
Chế độ khen thưởng, kỹ luật về quản lý tài chính của công ty
-
Nếu liên tục trong 3 năm liền Công ty kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa
vụ đối với ngân sách nhà nước thì các thành viên trong công ty sẽ được xét thưởng
theo hiệu quả.
-
Công tác kế toán thống kê lưu trữ chứng từ
Giám đốc và kế toán trưởng công ty có nghĩa vụ thực hiện Luật kế toán-
Luật thống kê, kiển toán, lập và gửi báo cáo quyết toán quý, năm đúng biểu mẫu,
thời gian quy định, chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của số liệu tài
liệu trên.
2.2. Quy mô, cơ cấu vốn
-
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, người ta sử dụng rất nhiều tài liệu
khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính không
những cho biết tình hình tài chính tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
mà còn cho thấy kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được. Trong đó bảng cân
đối kế toán là một báo cáo tài chính rất quan trọng, nó phản ánh tổng quản lý tài sản
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài
sản và nguồn hình thành tài sản.
-
Bảng cân đối kế toán là một Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách
tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp vừa theo kết cấu vốn, vừa theo
kết cấu nguồn hình thành vốn. Nội dung của loại, các mục, các khoản…phản ánh
giá trị các loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm
lập Báo cáo tài chính.
-
Bảng cân đối kê toán có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý
doanh nghiệp, vì nhìn vào đó người ta có thể nhìn thấy doanh nghiệp phát triển hay
19
không. Các chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá trị
và theo nguyên tắc cân đối là:
-
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
-
Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần:
Phần Tài sản:
-
Phần Tài sản gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại một
thời điểm lập Báo cáo tài chính.
+ Ý nghĩa kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu trong báo cáo phần tài sản thể hiện giá
trị các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm lập báo cáo như: Tiền, các
khoản đầu tư tài chính, vật tư, hàng hóa, tài sản cố định…Căn cứ vào số liệu này
cho phép đánh giá quy mô, kết cấu đầu tư vốn, năng lực và trình độ sử dụng vốn
của doanh nghiêp. Từ đó giúp cho doanh nghiệp xây dựng được một kết cấu vốn
hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
+ Ý nghĩa pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu trong phần tài sản thể hiện các loại
vốn cụ thể mà doanh nghiệp đang có quyền quản lý, quyền sử dụng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Phần nguồn vốn:
-
Phần này phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp lập
báo cáo.
+ Ý nghĩa kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện giá trị và quy
mô các nguồn vốn mà doanh nghiệp đã, đang huy động, sử dụng để đảm bảo cho
lượng tài sản của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tính đến thời điểm lập
Báo cáo tài chính.
+ Ý nghĩa pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện quyền quản lý
và sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp trong việc đầu tư hình thành kết
cấu tài sản. Mặt khác, doanh nghiệp phải có trách nhệm trong việc quản lý và sử
20
dụng các loại nguồn vốn như nguồn vốn cấp phát của nhà nước, nguồn vốn góp của
nhà đầu tư, nguồn vốn vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Tình hình tài chính công ty:
Chêh
16/15
Chênh 117/16
Năm
Năm
Năm
lệch
lệch
Chỉ tiêu 2015
2016
2017
Tuyệt
Tương
Tuyệt
Tươ
đối
đối
đối
ng
đối
(%)
(%)
Tài sản 40,794,
ngắn
hạn
882,980
47,639,
54,547,
6,844,
157,158
548,214
274,178
Tài sản 11,207,8 12,720,4 13,891,6 1,512,
43,728
72,987
dài hạn 92,399
551,329
Vay
33,175,3 39,475,6 44,379,3 6,300,
ngăn
87,576
49,957
48,275
hạn
3,034,96 571,562, (251,64
hạn
7,081
574
21
4,560)
6,908,
14,5
391,056
13,5
1,171,
9,21
229,260
18.99
262,380
Vay dài 3,286,
611,641
16,78
4,903,
698,318
(7.66)
12.4
2
(2,463,4
(81.
04,507)
17)
Vốn
15,540,7 17,848,9 23,488,3 2,308,
chủ sở 76,160
83,848
10,352
hữu
207,689
14.85
5,639,
326,504
31.5
9
Nhận xét: Từ số liệu phân tích ở bảng trên ta thấy:
Tài sản
A.
Tài sản ngắn hạn
Năm 2016 tăng 6,844,274,178 đồng tương ứng tăng 16,78% so với năm 2015. Năm
2017 tăng 6,908,391,056đồng tương ứng tăng 14,5% so với năm 2016. Nhìn chung
tài sản ngắn hạn của công ty tăng liên tục qua 3 năm hoạt động là do các nguyên
nhân sau :
- Công ty đã sử dụng các khoản tiền mặt để thanh toán các khoản nợ đồng thời đầu
tư mua sắm thêm máy móc thiết bị mới và hiện đại hơn để phục vụ cho các công
trường thi công...Điều này dẫn đến các khoản tiền giảm nhưng tổng tài tài tản ngắn
hạn của công ty lại tăng.
Trong thời gian hoạt động công ty đã hoàn thành được rất nhiều các công trình xây
dựng và các hợp đồng thiết kế, tư vấn xây dựng đã bàn giao nhưng khách hàng vẫn
chưa thanh toán hết tiền. Do công ty có những chính sách bán chịu và thu nợ hợp lý
nên làm cho các khoản thu ngắn hạn giảm mạnh. Đây là điều đáng mừng của công
ty vì nó đã khắc phục được tình trạng ứ đọng nguồn vốn cho hoạt đông kinh doanh
của công ty.
- Hàng tồn kho tăng nhiều cũng là một nguyên nhân khiến tài sản ngắn hạn tăng
lên. Chủ yếu là vì công ty vẫn còn hàng tồn kho của kỳ trước vẫn chưa sử dụng hết.
Bên cạnh đó lại nhận thêm nhiều đơn đặt hàng mới của khách hàng cho năm tới nên
22
công ty mua sắm thêm nhiều vật tư, thiết bị... để dự trữ nhằm phục vụ cho hoạt
động của năm tiếp theo.
B.
Tài sản dài hạn
Dựa vào số liệu trong bảng trên,ta thấy tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm trong tổng tài
sản của công ty có xu hướng tăng. Đây là một biểu hiện tốt cho thấy tình hình đầu
tư chiều sâu của công ty càng được nâng cao, quy mô về cơ sở vật chất kỹ thuật của
công ty được tăng cường, tình hình tài chính của công ty khả quan hơn,cụ thể :
Năm 2016 tăng 1,512,551,329 đồng tương ứng tăng 13,5% so với năm 2015. Năm
2017 tăng 1,171,229,260 đồng tương ứng tăng 9,21% so với năm 2016.
Nguồn vốn: Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn qua 3 năm có xu hướng tăng
đáng kể là do sự tăng trưởng lên của nợ phải trả và vốn chủ sở và kết cấu trong tổng
nguồn vốn cũng có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể:
Vay ngắn hạn
Năm 2016 tăng 6,300,262,380 đồng tương ứng tăng 18,99% so với năm 2015. Năm
2017 tăng 4,903,698,318 đồng tương ứng tăng 12,42% so với năm 2016. Trog khi
Vốn vay ngắn hạn tăng thì vốn vay dài hạn qua 3 năm lại có xu hướng giảm. Cụ thể:
Vay dài hạn
Năm 2016 giảm 251,644,560 đồng tương ứng giảm 7,66% so với năm 2015. Năm
2017 giảm 2,463,404,507 đồng tương ứng giảm 81,17% so với năm 2016. Nguyên
nhân của sự thay đổi trên là vì công ty đang thực hiện chính sách huy động các
nguồn vốn từ bên ngoài , các nguồn vay ngắn hạn để phục vụ cho việc mở rộng
kinh doanh khiến chi các khoản phải trả tăng mạnh. Điều này làm cho tình hình
thanh toán công nợ của công ty có dấu hiệu tốt, khả năng bảo đảm về mặt tài chính
của công ty có xu hướng giảm. Công ty cần có biện pháp kịp thời để điều chỉnh,
tránh tình trạng các khoản nợ tăng quá nhanh vượt ngoài khả năng tài chính của
công ty.
-
Vốn chủ sở hữu
23
Năm 2016 tăng 2,308,207,689 đồng tương ứng tăng 14,85% so với năm 2015. Năm
2017 tăng 5,639,326,504 đồng tương ứng tăng 31,59% so với năm 2016. Nhìn
chung thì nguồn vốn kỳ này vẫn tăng lên nhưng mức tăng chậm hơn so với giai
đoạng trước là do công ty đã đi vào ổn định hơn lên ít có những biến động bất
thường như lúc đâu. Tỷ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn có xu hướng tăng
nhưng tốc độ tăng đã chậm lại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tuy giảm nhưng vẫn chiếm đa
số trong tổng nguồn vốn. Chứng tổ những biện pháp tài chính của công ty đang có
hiệu quả cần phải phát huy, công ty có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và
mức độ độc lập của công ty.
2.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu tài chính
2.3.1. Tỉ số khả năng thanh toán
a)
Hệ số thanh toán tổng quát =
b)
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
c)
Hệ số thanh toán nhanh =
d)
Hệ số thanh toán tức thời =
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
Chênhlệc
2015
2016
2017
h
Tuyệt đối
24
16/15
Chênhlệc
17/16
h
Tương
Tuyệt đối
Tươn
Hệ
đối
g đối
(%)
(%)
số
thanh toán
tổng quát
1.43
Hệ
(0.02)
0.98
0.11
1.07
1.41
1.52
1.2
1.2
(0.1)
0.92
0
1
0.88
0.97
(0.04)
0.95
0.09
1.10
0.20
0.23
0.05
1.3
0.03
1.15
số
thanh toán 1.3
nợ
ngắn
hạn
Hệ
số
thanh toán 0.92
nhanh
Hệ
số
thanh toán 0.15
tức thời
Nhận xét:
-
Khả năng thanh toán tổng quát của công ty trong 3 năm liên tiếp lớn hơn 1
như vậy công ty có thừa khả năng thanh toán tổng quát, tình hình tài chính của công
ty khá tốt.
-
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2015-2017 có xu hướng giảm
dần nhưng đều lớn hơn 1 cho thấy công ty vẫn có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
-
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty 3 năm năm 2015-2017 đều nhỏ
hơn 1 chứng tỏ công ty gặp khó khăn trong khả năng thanh toán nhanh.
25